Author Topic: THẢO LUẬN TUẦN 6 (13-18/2/2017) Mời thầy Joseph Phạm Thanh B́nh phụ trách  (Read 3666 times)

0 Members and 1 Guest are viewing this topic.

Offline GS-TRẦN THANH MỸ

  • Global Moderator
  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 4,774
  • Karma: +0/-0
CÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN 6 (Quyển 3 - Chương 6-11).
Mời thầy Joseph Phạm Thanh B́nh phụ trách.


1.  Trong chương 6 tác giả nhận định rằng, Vương quốc của Đức Chúa Trời là chủ đề trọng tâm của các sách “Lịch sử văn chương vương quốc”; thầy, cô hiểu thế nào về khái niệm “vương quốc Đức Chúa Trời” trong các sách này và trong Tân Ước?
2.  Câu chuyện của Đa-vít minh họa về ba sự kiện của tội lỗi và ba sự kiện của sự cứu rỗi như thế nào?
3. Ư nghĩa tên của Sa-mu-ên liên quan thế nào đến vấn đề "nghe về Đức Chúa Trời". Đời sống Sa-mu-ên cho chúng ta những điển h́nh tích cực nào?

« Last Edit: by GS. Tran T Mỹ »

Share on Facebook Share on Twitter


Offline GS-PHẠM THANH B̀NH

  • KHÓA I: P.P. VIẾT KHẢO LUẬN (GS. HỒNG ĐÀO)
  • Hero Member
  • *
  • Posts: 4,177
  • Karma: +0/-0
Thưa Giáo sư!

Tôi rất vui được Giáo sư tin cậy giao trực tuần 6.  Cảm ơn Giáo sư!

Thân mến
Joseph Phạm

Offline GS-LÊ PHƯỚC SANH

  • THƯ VIỆN VBI
  • Hero Member
  • *
  • Posts: 2,281
  • Karma: +0/-0
Thưa Giáo Sư, trong tuần đọc sách giáo sư có viết như sau: NHỮNG VIỆC THẦY, CÔ CẦN LÀM TRONG TUẦN ĐỌC SÁCH:
1.  Đọc sách giáo khoa (SGK) và Kinh Thánh (các sách Ngũ Kinh và Lịch sử), sau đó viết báo cáo đọc sách.
XIN LƯU Ư:
- Báo cáo viết ngắn gọn: Tôi đă đọc 95 % hay…100% SGK và Kinh Thánh theo yêu cầu GV. 
 
-  Chỉ gởi báo cáo khi các Bạn đă đọc ít nhất  95%.
-  Nếu đọc dưới 95 % th́ không cần gởi báo cáo và xem như các Bạn không có điểm phần nầy.
-  Gởi báo cáo vào diễn đàn này và gởi ngay sau khi đọc xong (hạn cuối 25.2.2017 – tức trước khi khóa học kết thúc)
2.  Đọc tài liệu tham Khảo (cố gắng đọc càng nhiều càng tốt, đọc hết là tốt nhất).
3.  VIẾT BÀI VIẾT NGẮN và gởi qua email. Hạn cuối nộp bài 10.2.2017
."


Xin giáo sư cho biết đây có phải là bài viết cuối khóa không?

Xin cám ơn giáo sư.



le phuoc sanh

Offline GS-TRẦN THANH MỸ

  • Global Moderator
  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 4,774
  • Karma: +0/-0
Bài của tuần đọc sách, tức bài giữa khóa chứ không phải bài cuối khóa, thầy Sanh ạ.

Offline GS-PHẠM THANH B̀NH

  • KHÓA I: P.P. VIẾT KHẢO LUẬN (GS. HỒNG ĐÀO)
  • Hero Member
  • *
  • Posts: 4,177
  • Karma: +0/-0

   Thưa Giáo sư và quư thầy cô!

   Trước hết, thân chúc Giáo sư và quư thầy cô một tuần lễ mới đầy phước hạnh và học tập thật sôi nổi.
   Dựa vào tài liệu Sách Giáo khoa, và nhiều tài liệu khác, chúng ta cùng t́m hiểu những điều liên quan đến các câu hỏi của Giáo sư đưa ra trong tuần này:

   1/  Trong chương 6 tác giả nhận định rằng, Vương quốc của Đức Chúa Trời là chủ đề trọng tâm của các sách “Lịch sử văn chương vương quốc”; thầy, cô hiểu thế nào về khái niệm “vương quốc Đức Chúa Trời” trong các sách này và trong Tân Ước?
   A/  Khái niệm Vương quốc của Đức Chúa Trời trong Cựu ước:
   Các sách lịch sử được chia ra làm 3 loại. Thứ nhất là những sách lịch sử mang ư nghĩa h́nh bóng, gồm 3 sách Các quan xét, Giô-suê và Ru-tơ.  Tiếp theo là 6 sách, gồm I &II Sa-mu-ên, I &II Các vua, I &II Sử kư được ghi theo thứ tự thời gian. Phần nầy được gọi là “những sách lịch sử về các triều vua.”  Theo các học giả th́ những sách nầy nói về Vương quốc của Đức Chúa Trời.
   Dưới thời Môise, dân Ysơraên ở dưới sự lănh đạo của Đức Chúa Trời. Ngài muốn họ sống trong một nền chính trị thần quyền. Điều đó nghĩa là Đức Chúa Trời cai trị dân sự của Ngài.  Đức Chúa Trời chỉ cần một người giống như Môise để Ngài có thể cai trị dân chúng thông qua nhà lănh đạo đó, và tiếp theo sau đó là tiên tri, thầy tế lễ Samuên, đă được tường thuật trong sách I Samuên.  Nhưng khi Samuên già yếu, dân Ysơraên thấy các con trai ông không ngay thẳng như ông, th́ họ bảo Samuên rằng họ muốn có được một vị vua giống như tất cả các dân tộc khác (I Samuên 8:1-5).   Quá bối rối, Samuên đă cầu nguyện cách khẩn thiết với Chúa.  Chúa cho ông biết không phải dân Ysơraên từ chối ông đâu, nhưng thực sự họ từ chối chính Ngài, và mong muốn có được một vị vua là con người thay cho Đức Chúa Trời là vua của họ. Thực vậy, Đức Chúa Trời phán với Samuên, “Hỡi Samuên, nếu chúng muốn có vua, chúng ta sẽ cho chúng có vua !” (8:6-22).  Điều nầy cho chúng ta một khái niệm về Vương quốc của Đức Chúa Trời. Vương quốc mà dân sự muốn có là một vương quốc thế tục, cai trị một quốc gia riêng biệt của con người. Nhằm thực hiện sự mong muốn đó, Đức Chúa Trời cần một vị vua vâng lời Ngài, và Ngài cần có các thầy tế lễ là những người sẽ bước vào sự hiện diện của Ngài thay cho dân sự. Ngài cũng cần có các đấng tiên tri là những người sẽ thay cho Ngài để nói với dân sự và các nhà lănh đạo của họ.
   Tóm lại, theo Cựu Ước, Nước Đức Chúa Trời chỉ về một nước mà Đức Chúa Trời là vua, Ngài cai trị trên nước của Ngài. Chúa muốn Ngài là vua của tuyển dân Y-sơ-ra-ên, c̣n họ là thần dân trong nước của Ngài. Bởi vậy khái niệm Nước Đức Chúa Trời trong Cựu ước được hiểu theo nghĩa đen.  Nói cách khác, Chúa muốn vương quốc của Ngài bao gồm những con người cụ thể, sống tại một lănh thổ, địa lư nhất định vào một thời điểm nhất định của lịch sử. Chúa muốn làm vua của họ, Ngài muốn những người đó sống dưới vương quyền của Ngài ngay trên đất nầy.

   B/  Vương Quốc Của Đức Chúa Trời Trong Tân Ước:
   Khi hiểu được khái niệm Nước Đức Chúa Trời trong Cựu ước, chúng ta dễ hiểu hơn tầm quan trọng Nước Đức Chúa Trời trong Tân ước.    
   Khi người Do Thái bị chinh phục bởi đế quốc La-mă.   Lịch sử Ysơraên bắt đầu khi Giăng Báptít và Đấng Mêsi là Đức Chúa Jêsus Christ phá vỡ sự yên lặng trong bốn trăm năm bằng việc rao giảng sứ điệp của Đức Chúa Trời nói về Vương quốc của Đức Chúa Trời.  Về căn bản, Chúa Jêsus không rao giảng về một vương quốc thuộc phạm vi địa lư, quốc gia hay lịch sử, v́ cớ dân chúng đă từ chối điều đó từ lâu rồi; đúng hơn là Ngài muốn dân chúng biết rằng Đức Chúa Trời muốn tiếp tục làm Vua của họ, nhưng dựa trên căn bản cá nhân. Lần nầy, Vương quốc của Đức Chúa Trời sẽ ở bên trong họ (Luca 17:20-21).   Điều đó có nghĩa rằng, bất cứ ai xưng nhận Ngài là Cứu Chúa cuộc đời họ, th́ người đó đă bước vào vương quốc của Đức Chúa Trời!
   Trong phần giữa của bài giảng trên núi, Ma-thi-ơ chương 6, Chúa Jêsus nói về các giá  trị, thứ tự ưu tiên và sau khi đề cập đến những điều mà chúng ta cho là quí giá, Chúa phán, “Trước tiên hăy t́m kiếm nước Đức Chúa Trời” (Mathiơ 6:33).  Chúa Jêsus cũng dạy môn đồ cầu nguyện rằng, “Lạy Cha chúng con ở trên trời, danh Cha được tôn thánh, Nước Cha được đến, ư Cha được nên ở đất như trời. Xin cho chúng con hôm nay đồ ăn đủ ngày...” Trước khi Chúa dạy “Xin cho chúng con ...” th́ 3 lần Ngài bảo chúng ta hăy đặt Đức Chúa Trời vào hàng đầu. Chúa dạy chúng ta cầu nguyện cho Danh của Đức Chúa Trời, Nước của Đức Chúa Trời và Ư muốn của Đức Chúa Trời. Chúng ta phải cầu nguyện cho 3 điều liên quan đến Đức Chúa Trời trước khi cầu nguyện cho nhu cầu của chúng ta. Tại sao Chúa dạy các môn đồ cầu nguyện cho Nước của Đức Chúa Trời? V́ đây là một khái niệm rất quan trọng.
   Khi nói chuyện với Nicôđem, Chúa Jêsus bảo ông rằng, nếu chẳng sinh lại th́ ông không thể thấy nước Đức Chúa Trời/Vương quốc Đức Chúa Trời.  Theo Chúa Jêsus, chỉ người nào được tái sinh th́ mới có đôi mắt rộng mở để nhận biết Đức Chúa Trời muốn là Vua của họ (Giăng 3:3-5; I Côrinhtô 12:3), và người đó sẽ thấy được Nước Đức Chúa Trời và được bước vào trong Nước của Ngài.   Khi được sanh lại, chúng ta bước vào trong mối liên hệ mà Đức Chúa Trời là Vua của chúng ta.  Sự tái sinh tự nó không phải là một sự kết thúc nhưng là một phương cách để đạt tới mục tiêu tối hậu, và mục tiêu đó là vương quốc của Đức Chúa Trời.  V́ vậy, vào trong Vương quốc của Đức Chúa Trời có nghĩa là chấp nhận và làm theo ư chỉ của Ngài.
   Tóm lại, mục đích của sự tái sanh và kết quả đầu tiên của sự tái sanh là Nước Đức Chúa Trời. Khi được sanh lại, chúng ta sẽ thấy Nước Đức Chúa Trời và bước vào trong nước của Ngài. 
   
   2/  Câu chuyện của Đa-vít minh họa về ba sự kiện của tội lỗi và ba sự kiện của sự cứu rỗi như thế nào?
   Chúng ta cần khám phá là tại sao Chúa lại dành nhiều chỗ trong II Samuên để nói về tội lỗi của Đavít. Đó là để chúng ta có được những bài học thuộc linh về vấn đề tội lỗi mà Đức Chúa Trời muốn chúng ta phải học và áp dụng khi phạm tội.  Câu chuyện của ông thực sự minh họa về ba sự kiện của tội lỗi và ba sự kiện của sự cứu rỗi. Trước hết, chúng ta hăy suy gẫm về khía cạnh tội lỗi, được tóm tắt như sau:
   A/  Ba sự kiện của tội lỗi:
        1/  Tội Lỗi Có H́nh Phạt: 
   Trước hết, tội lỗi phải chịu h́nh phạt ngay trong hiện tại đến h́nh phạt trong tương lai, như trường hợp của các thiên sứ phản nghịch bị Đức Chúa Trời đuổi khỏi Thiên Đàng; đây là luật công b́nh của Thượng Đế.  Đó là lư do khiến Đức Chúa Trời
 phải “đóng cửa” thiên đàng, như Ngài đă sai các thần Chê-ru-bin với gươm lưỡi chói ḷa, để giữ con đườn đi đến cây sự sống sau khi loài người bị đuổi ra khỏi vườn Ê-đen.  Cuối cùng, Đức Chúa Trời sai Đức Chúa Jêsus Christ xuống thế gian nầy để cứu rỗi nhân loại (Giăng 3:16). Cách duy nhất chúng ta có thể được cất đi h́nh phạt tội lỗi, thoát khỏi cảnh địa ngục đời đời trong tương lai, chúng ta phải tin vào sự chết của Đức Chúa Jêsus Christ trên cây thập tự.
        2/  Quyền Lực Của Tội Lỗi:
           Tội lỗi có quyền lực rất lớn, có thể đốn ngă những người mạnh mẽ như trường hợp của Vua Đa-vít là thí dụ điển h́nh.  Đó là lư do Sứ đồ Phaolô nhắc nhở trong sách    I Côrinhtô 10:12: “Vậy th́, ai tưởng ḿnh đứng, hăy giữ kẻo ngă ”.
   Trong câu kế tiếp, Phaolô viết rằng sự cám dỗ là “thường t́nh cho loài người ”.  Chúng ta cũng có thể hiểu rằng, chúng ta rất dễ đối diện sự cám dỗ hàng ngày trong cuộc sống.  Khi nh́n vào Đa-vít, tôi thường tự hỏi:  Nếu một người như Đavít có thể bị sa ngă bởi quyền lực của tội lỗi, th́ tôi là ai mà có thể nghĩ rằng có thể chống cự được nó?   Nói như thế không có nghĩa chúng ta phải nao núng, v́ Chúa sẽ thêm sức nếu chúng ta biết nhờ cậy Ngài.  Có điều, chúng ta đừng bao giờ đánh giá thấp quyền lực của tội lỗi, nhưng hăy luôn tỉnh táo để đề pḥng nó.
                  3/  Giá Trả Của Tội Lỗi:
            Tội lỗi phải có một trả giá rất cao.  Phao-lô nói với chúng ta rằng, “công giá của tội lỗi là sự chết ” (Rô-ma 6:23).  Phao-lô không chỉ muốn nói cái chết theo nghĩa đen mà c̣n nói đến các hậu quả đó nữa. 
   Thí dụ:  Con trai của Đa-vít phải chết (II Samuên 12:14).
   Điều quan trọng nữa, vết nhơ đó khó thể được xóa nḥa.
   B/  Ba sự kiện của sự cứu rỗi:   
                   1/  Chúa Jêsus Đă Cất Đi H́nh Phạt Của Tội Lỗi:
            Đức Chúa Jêsus Christ đă cất đi h́nh phạt của tội lỗi.  Kinh Thánh gọi điều nầy là “Phúc Âm” hay “Tin Lành”, như Chúa Jêsus có lần phán với Nicôđem: “Ta là Con độc sanh của Đức Chúa Trời, Ta là giải pháp duy nhất của Đức Chúa Trời, và Ta là Đấng Cứu Rỗi duy nhất của Đức Chúa Trời. Đức Chúa Cha không có một giải pháp khác hay một Đấng Cứu Rỗi khác ” (Giăng 3:16).  Khi thật sự nghe được điều Chúa Jêsus tuyên phán, chúng ta sẽ nhận ra rằng Ngài đă kiến tạo một con đường không lối thoát đối với tất cả những tôn giáo khác.  Chúng ta có quyền lựa chọn để tin hoặc không tin vào Chúa Jêsus, hoặc không tin, song đây là một trong các lời tuyên bố quyết đoán nhất mà Chúa Jêsus đă từng nói ra.
        2/  Đức Thánh Linh Chiến Thắng Quyền Lực Của Tội Lỗi:
   Đức Thánh Linh có thể kềm giữ quyền lực của tội lỗi trong đời sống bạn và tôi dưới sự kiểm soát của Ngài.  Sứ đồ Giăng nhắc chúng ta trong I Giăng 4:4:  “Đấng ở trong các con là lớn hơn kẻ ở trong thế gian”.   Bên cạnh quyền năng của Đức Chúa Trời, không có quyền lực nào trong thế gian nầy lớn hơn quyền lực của tội lỗi, của điều ác và của Satan. Nhưng tin tức tốt lành đó là quyền năng của Đức Chúa Trời lớn hơn quyền lực của Satan, của điều ác và của tội lỗi! Sứ đồ Phaolô nói rằng khi chúng ta sở hữu ân điển của Đức Chúa Trời, chúng ta có thể trở nên những kẻ siêu chiến thắng đối với quyền lực của tội lỗi trong đời sống chúng ta (so sánh Rô-ma 8:37-39).
        3/  Sự Xưng Nghĩa Xóa Bỏ Tội Lỗi Chúng Ta Trước Mặt Ngài:
     Sự kiện thứ ba của sự cứu rỗi hơi rắc rối một chút, bởi v́ nó can hệ đến các vết nhơ, vết sẹo và giá trả của tội lỗi. Trước mặt Chúa, ngay cả các vết nhơ của tội lỗi cũng được rửa sạch bởi sự tha thứ. Như Đavít đă viết trong một Thi thiên: “Phương Đông xa cách phương Tây bao nhiêu, th́ Ngài đă đem sự vi phạm chúng tôi xa khỏi chúng tôi bấy nhiêu ” (Thi Thiên 103:12 cũng xem Mi-chê 7:19). Từ ngữ “xưng công b́nh” là một trong số những từ đẹp nhất ở trong Kinh Thánh.  Nó có nghĩa là khi chúng ta xưng nhận và ăn năn tội lỗi ḿnh với Đức Chúa Trời, th́ tội lỗi của chúng ta giống như chưa từng xảy ra! Tội của chúng ta không chỉ được tha thứ, được bôi xóa, hay đơn giản là được cất đi, mà c̣n biến mất luôn nữa. Nó giống y như thể ta chưa từng phạm tội.  Tuy nhiên, sự xưng công b́nh đến trong hai chiều hướng. Đôi khi các vết nhơ và vết sẹo của tội lỗi, làm cho con người không thể tin được là ḿnh có thể thay đổi. Nếu một người phạm tội sát nhân, và sau đó tin Chúa Jêsus, theo cái nh́n của Đức Chúa Trời, th́ người ấy giống như chưa hề phạm tội hay phạm sự giết người. Nhưng đức tin của họ trong Đấng Christ có thể giúp họ hoàn toàn an nhiên hay không? Không, vẫn c̣n những hậu quả phải trả.

   3A/  Ư nghĩa tên của Sa-mu-ên liên quan thế nào đến vấn đề "nghe về Đức Chúa Trời".
Đối với phụ nữ Y-sơ-ra-ên, hiếm muộn là điều nhục nhă.  Hầu như ai nấy đều nghĩ rằng đây là dấu hiệu họ mất ân huệ của Đức Chúa Trời.  Khi Ra-chên, vợ Gia-cốp sau nhiều năm bị hiếm muộn được Đức Chúa Trời nhớ lại và cho bà sanh Giô-sép, bà đă thốt lên rằng:  Đức Chúa Trời đă rửa sự xấu hổ cho tôi rồi. (Sáng. 30:23).  An-ne cũng hiếm muộn.  Nhưng Kinh Thánh không nói việc bà An-ne hiếm muộn là do một lỗi lầm nào đó của bà đối với Thượng Đế.
   Chúng ta nghe lời cầu xin và hứa nguyện của bà như sau:  'Ôi Đức Giê-hô-va của vạn quân, nếu Ngài đoái xem nỗi sầu khổ của con đ̣i Ngài, nhớ lại nó chẳng quên, và ban cho con đ̣i Ngài một đứa trai, th́ tôi sẽ phú dâng nó trọn đời cho Đức Giê-hô-va, và dao cạo sẽ chẳng đưa ngang qua đầu nó' (1:11).  Lời cầu xin của bà rất rơ ràng.  Bà xin một con trai và hứa nguyện rằng con trai ấy sẽ được dâng cho Đức Giê-hô-va để làm người Na-xi-rê trọn đời; nghĩa là người đó được biệt riêng ra cho Đức Giê-hô-va (Dân-số-kư 6:1-5)
   Khi An-ne giải bày hoàn cảnh của ḿnh, thầy tế lễ Hê-li cảm động chúc phước cho bà rằng:  'Nguyện Đức Chúa Trời của Ysơraên nhậm lời nàng đă cầu xin cùng Ngài!' (I Samuên 1:15-17).  Cuối cùng, vào thời điểm thích hợp, Đức Chúa Trời bèn nhớ đến bà.  An-ne thụ thai và sinh một con trai.  Bà đặt tên con là Sa-mu-ên có nghĩa là 'Đức Chúa Trời nhậm' (I Samuên 1:20).  Bà nói rằng:  Tôi đă cầu xin nó nơi Đức Giê-hô-va.  Xét về cách ông được sinh ra th́ tên nầy rất thích hợp.
   Riêng tài liệu sách Giáo khoa:  Tên của Samuên được tạo nên bởi hai từ Hêbơrơ là “đă được nghe” và “về Đức Chúa Trời”.  Chúng ta học thêm điểm nhỏ liên quan đến tên ông như sau:  Hầu như bất cứ tên của một người nào đó trong Kinh Thánh kết thúc với chữ “el”, th́ tên đó có liên hệ với Chúa, chẳng hạn như Đa-ni-ên (Daniel), v́ tiếng Hêbơrơ chữ 'El' là Đức Chúa Trời.
   Cái tên “Nghe về Đức Chúa Trời” cũng phù hợp với Samuên khi ông trưởng thành, mọi người đều biết ông được lập làm tiên tri của Đức Giê-hô-va, và qua ông, toàn thể dân Ysơraên đă nghe được lời của Đức Chúa Trời.
   3B/  Đời sống Sa-mu-ên cho chúng ta những điển h́nh tích cực nào?
   Tài liệu sách Giáo khoa nói rơ về điều này.  Tôi nghĩ rằng tất cả quư thầy cô đều đọc kỹ và sẽ trích dẫn, nên tôi đưa ra những nhận định khác.
   Tiên tri Samuên là một người tin kính Chúa.  Niềm tin và nếp sống vâng lời Đức Chúa Trời là tấm gương sáng cho mọi người.  Trở lại thời thơ ấu, ông được đưa vào đền thờ lúc vừa dứt sữa (có thể khoảng 1 đến 2 tuổi), ngay từ thơ ấu ông đă trung tín phục sự trước mặt Đức Giê-hô-va cách đẹp ḷng Ngài và mọi người (I Sa. 2:18, 26; 3:1, 19).
   Khi Chúa phán với ông có lẽ ông được12 tuổi.  Chúa phán với ông bốn lần (I Sa. 3:4,6,8,10).  Một trong những dấu hiệu của người đầy tớ trung thành là có đôi tai chăm chú nghe và đáp ứng ngay tức khắc.  Ba lần đầu, Samuên tưởng Hêli gọi ḿnh.  Thầy tế lễ Hêli sáng suốt đủ để biết Đức Chúa Trời đang phán với Samuên, nên ông chỉ cách cho Samuên biết cách đáp lại nếu nghe lần nữa.  Đáp ứng của Samuên khi nhận biết Chúa gọi ḿnh, ông thưa với sự thuận phục và khiêm nhường:  'Xin hăy phán, kẻ tôi tớ Ngài đang nghe' (3:10).
   Samuên có tinh thần cầu nguyện như mẹ ḿnh.  Ông đối phó với mọi t́nh thế ngặt nghèo và mọi áp lực thù địch bằng lời cầu nguyện:  '...Ta sẽ cầu Đsưc Giê-hô-va dùm cho các ngươi... Samuên bèn cầu khẩn Đức Giê-hô-va (I Sa. 7:5; 8:6).  Ông nổi tiếng với lời tuyên bố:  'C̣n ta đây, cũng chẳng phạm tội cùng Đức Giê-hô-va mà thôi cầu nguyện cho các ngươi.  Ta sẽ dạy cho các ngươi con đường lành và ngay  (12:23).
   Tiên tri Samuên thận trọng tránh làm ô danh Đức Chúa Trời.  Trước khi về hưu ông thách thức mọi người lên tiếng tố cáo nếu ông có những sai phạm nào (12:3).  V́ cớ đó, mọi người đều nhận định ông là người đáng kính nể (9:6). Ông cũng là tướng cầm quân ra trận (7:5-15).  Ông thực sự phải đối diện với nhiều t́nh thế khó khăn nhưng ông luôn đắc thắng.  Trong suốt cuộc đời ông, người Philitin không c̣n quậy phá dân Ysơraên (7:13).  Ông đă trung tín làm thầy tế lễ, tiên tri và quan xét trọn đời ḿnh.  Tôi chỉ tiếc rằng, hai con trai ông chẳng noi gương cha ḿnh (8:3).
   Chân thành cảm ơn sự đóng góp ư kiến của quư thầy cô! 

   Quư thầy cô thân mến!

   Sẵn đây, tôi mong quư thầy cô giúp hiểu 'nước Đức Chúa Trời' (nước thiên đàng) (Mathiơ 13:24, 31...)  và 'quê hương ở trên trời (Hêbơrơ 11:16), khác nhau hoặc giống nhau như thế nào với Vương quốc Đức Chúa Trời mà chúng ta đang thảo luận trong phần Tân Ước?

Thân mến
Joseph Phạm


Offline GS-TRẦN THANH MỸ

  • Global Moderator
  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 4,774
  • Karma: +0/-0
Thầy B́nh quư mến.

Chúc mừng thầy B́nh đă hoàn thành nhiệm vụ post bài; thầy post bài sớm giúp các Bạn có nhiều thời gian tương tác hơn, cảm ơn thầy nhiều.
Vài ư đến thầy:
- Thầy tŕnh bày rất đầy đủ, tốt, tuy nhiên, sau khi diễn giải thầy nên gút lại vấn đề: Vương quốc Đức Chúa Trời trong Cựu Ước và Tân Ước là ǵ để người đọc dễ nắm vấn đề hơn.
- Vài điểm nên giải thích rơ hơn tí, ví dụ thầy viết:  "... bất cứ ai xưng nhận Ngài là Cứu Chúa cuộc đời họ, th́ người đó đă bước vào vương quốc của Đức Chúa Trời!" - nên giải thích một chút, "được bước vào vương quốc Đức Chúa Trời" nghĩa là ǵ?
- Câu 3 nên thoát SGK một tí th́ tốt hơn.

Thầy có đề cập đến âm "EL", vậy thầy và các Bạn thử t́m hiểu tên có chữ cuối là "IT", có nghĩa ǵ?
 

Offline DMIN-18 MAI XUÂN LỘC

  • KHÓA I: P.P. VIẾT KHẢO LUẬN (GS. HỒNG ĐÀO)
  • Hero Member
  • *
  • Posts: 1,648
  • Karma: +0/-0
Thưa Giáo sư và Thầy Trưởng pḥng.
V́ tài liệu khá dài nên tôi chưa làm xong bài thảo luận của ḿnh.
Khi đọc phần đúc kết tuần 5 của Giáo sư th́ Giáo sư có việt về thể chế thần quyền. Tức là Đức Chúa Trời là đấng lập pháp, c̣n các quan xét là đại diện cho cơ quan hành pháp.
C̣n trong bài học tuần này, có đề cập đến thể chế quân chủ trong đó có nhà Vua, Thầy tế lễ và tiên tri.
Vậy có phải đây là một tiền đề cho thể chế "tam quyền phân lập" như là mô h́nh cho thể chế dân chủ sau này không? Giống như là  Tiên tri là cơ quan lập pháp, nhà Vua là cơ quan hành pháp và các thầy tế lễ là cơ quan tư pháp?
Vui học với nhau.
Xin được lắng nghe ư kiến của QTC.
Xuân Lộc

Offline MA-1416 Vơ Hoàng Hiền

  • THƯ VIỆN VBI
  • Full Member
  • *
  • Posts: 150
  • Karma: +0/-0
CÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN 6 (Quyển 3 - Chương 6-11).
Mời thầy Joseph Phạm Thanh B́nh phụ trách.


1.  Trong chương 6 tác giả nhận định rằng, Vương quốc của Đức Chúa Trời là chủ đề trọng tâm của các sách “Lịch sử văn chương vương quốc”; thầy, cô hiểu thế nào về khái niệm “vương quốc Đức Chúa Trời” trong các sách này và trong Tân Ước?
2.  Câu chuyện của Đa-vít minh họa về ba sự kiện của tội lỗi và ba sự kiện của sự cứu rỗi như thế nào?
3. Ư nghĩa tên của Sa-mu-ên liên quan thế nào đến vấn đề "nghe về Đức Chúa Trời". Đời sống Sa-mu-ên cho chúng ta những điển h́nh tích cực nào?


1.  Trong chương 6 tác giả nhận định rằng, Vương quốc của Đức Chúa Trời là chủ đề trọng tâm của các sách “Lịch sử văn chương vương quốc”; thầy, cô hiểu thế nào về khái niệm “vương quốc Đức Chúa Trời” trong các sách này và trong Tân Ước?
   Giôsuê, Các quan xét và Rutơ là ba sách lịch sử Cựu ước đầu tiên, Chúng được xem như là “Những sách lịch sử có tính h́nh bóng” do các ví dụ và những lời cảnh báo mà những sách nầy cung cấp. I & II Samuên, I & II Các vua, I & II Sử kư là những sách kế tiếp của các sách lịch sử. Các sách nầy là “văn chương vương quốc” v́ chúng cho chúng ta biết về vương quốc của Đức Chúa Trời. Ví Khái niệm về vương quốc của Đức Chúa Trời là chủ đề trung tâm của các sách nầy. Qua các sách này chúng ta sẽ hiểu được sứ điệp quan trọng khi đọc trong Tân ước, đặc biệt là những sự dạy dỗ của Chúa Jêsus. Vương quốc của Đức Chúa Trời nghĩa là ǵ trong thời kỳ Cựu ước? cũng như vương quốc đó có ư nghĩa như thế nào trong sự dạy dỗ của Đấng Christ?
Vương quốc của Đức Chúa Trời trong Cựu ước: Dưới thời Môi-se, dân Y-sơ-ra-ên ở dưới sự lănh đạo của Đức Chúa Trời. Ngài muốn họ sống trong một nền chính trị thần quyền. Điều đó nghĩa là Đức Chúa Trời cai trị dân sự của Ngài. Tất cả những ǵ Chúa cần cho một nền chính trị thần quyền là một tiên tri - thầy tế lễ như Môi-se. Đức Chúa Trời chỉ cần một người giống như Môise để Ngài có thể cai trị dân chúng thông qua nhà lănh đạo đó. Vị tiên tri hay thầy tế lễ nầy có thể làm phương tiện cho ư muốn của Đức Chúa Trời, và Đức Chúa Trời có thể cai trị dân sự Ngài. Đó là kế hoạch của Đức Chúa Trời cho tuyển dân của Ngài.
Khi Sa-mu-ên tiên tri - thầy tế lễ tuổi già sức yếu, lúc bấy giờ dân Y-sơ-ra-ên thấy các con trai ông không ngay thẳng như ông, th́ họ bảo Sa-mu-ên rằng họ muốn có được một vị vua giống như tất cả các dân tộc khác (I sa-mu-ên 8:1-5). Quá bối rối, Sa-mu-ên đă cầu nguyện cách khẩn thiết với Chúa. Chúa cho ông biết không phải dân Y-sơ-ra-ên từ chối ông đâu, nhưng thực sự họ từ chối chính Ngài, và mong muốn có được một vị vua là con người thay cho Đức Chúa Trời là vua của họ. Thực vậy, Đức Chúa Trời phán với Sa-mu-ên, “Hỡi Sa-mu-ên, nếu chúng muốn có vua, chúng ta sẽ cho chúng có vua !” (I sa-mu-ên 8: 6-22).
   Điều nầy cho chúng ta một khái niệm về Vương quốc của Đức Chúa Trời. Vương quốc mà dân sự muốn có là một vương quốc thế tục, cai trị một quốc gia riêng biệt của con người. Nhằm thực hiện sự mong muốn đó, Đức Chúa Trời cần một vị vua vâng lời Ngài, và Ngài cần có các thầy tế lễ là những người sẽ bước vào sự hiện diện của Ngài thay cho dân sự. Ngài cũng cần có các đấng tiên tri là những người sẽ thay cho Ngài để nói với dân sự và các nhà lănh đạo của họ. Chúng ta thấy rằng Đức Chúa Trời vẫn sử dụng tiên tri- thầy tế lễ trong thời kỳ vương quốc. Nếu vua không làm theo ư Chúa th́ tiên tri - thầy tế lễ sẽ dùng Lời Đức Chúa Trời để cảnh báo. Về cơ bản, người ấy sẽ nói, “Vua nên làm những ǵ Chúa phán dạy, nếu không th́ vua và cả dân sự sẽ gánh chịu hậu quả khôn lường”. Ví dụ như vua Sau-lơ không vâng lời và  Sa-mu-ên đă phế truất vị vua đó theo lệnh của Đức Chúa Trời và xức dầu cho Đa-vít làm vua.
Vương Quốc Của Đức Chúa Trời Trong Tân Ước: Về mặt lịch sử, Dân Y-sơ-ra-ên đă trải qua bốn trăm năm yên lặng sau khi Nê-hê-mi và tiên tri Ma-la-chi qua đời. Theo ư nghĩa của sự khải thị đặc biệt, Đức Chúa Trời đă không phán dạy điều ǵ thêm cho đến thời kỳ Tân ước. Giăng Báp-tít và Đấng Mêsi là Đức Chúa Jêsus Christ phá vỡ sự yên lặng trong bốn trăm năm bằng việc rao giảng sứ điệp của Đức Chúa Trời. Sứ điệp của họ là ǵ? Là Tin Lành về Vương quốc của Đức Chúa Trời. Về căn bản, Chúa Jêsus phán rằng Ngài không rao giảng về một vương quốc thuộc phạm vi địa lư, quốc gia hay lịch sử, v́ cớ dân chúng đă từ chối điều đó từ lâu rồi; đúng hơn là Ngài muốn dân chúng biết rằng Đức Chúa Trời muốn tiếp tục làm Vua của họ, nhưng dựa trên căn bản cá nhân. Lần nầy, Vương quốc của Đức Chúa Trời sẽ ở bên trong họ (Lu-ca 17:20-21).
Đức Chúa Jesus đáp lời Ni-cô-đem một người Pha-ra-si trong Giăng 3:3  “Đức Chúa Jêsus cất tiếng đáp rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng ngươi, nếu một người chẳng sanh lại, th́ không thể thấy được nước Đức Chúa Trời” và Giăng 3:5 “Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng ngươi, nếu một người chẳng nhờ nước và Thánh Linh mà sanh, th́ không được vào nước Đức Chúa Trời.”  điều này cho chúng ta cái nh́n mới về vương quốc của Đức Chúa Trời trong Tân ước đó là sự sanh lại (hay tái sanh) mới nh́n thấy được vương quốc của Ngài và nếu không nhờ nước (báp-tem) và Đức Thánh Linh th́ không được vào nước Đức Chúa Trời.
Trong thời Cựu ước, vương quốc của Đức Chúa Trời là vương quốc thế tục. Đó là một vương quốc mang yếu tố lịch sử và địa lư do Đức Chúa Trời cầm quyền tối cao, v́ Đức Chúa Trời muốn chính Ngài là Đấng cai trị duy nhất trên một dân tộc riêng biệt, tại một địa điểm rơ ràng và vào thời điểm cụ thể trong lịch sử. C̣n Vương Quốc Của Đức Chúa Trời Trong Tân Ước th́ chỉ những người được sanh lại (tái sanh) mới được nh́n thấy vương quốc của Ngài và bước vào.
2.  Câu chuyện của Đa-vít minh họa về ba sự kiện của tội lỗi và ba sự kiện của sự cứu rỗi như thế nào?
Một trong những bài học quan trọng nhất mà chúng ta có thể rút ra từ câu chuyện tội lỗi của Đavít.  Câu chuyện của ông thực sự minh họa về ba sự kiện của tội lỗi và ba sự kiện của sự cứu rỗi
Sự kiện của tội lỗi:
•   Tội lỗi phải chịu h́nh phạt. Tội lỗi thường dẫn đến một h́nh phạt trong tương lai và một h́nh phạt ngay hiện tại. Nhưng Đức Chúa Trời yêu thương thế gian cho nên Ngài đă sai Đức Chúa Jêsus Christ xuống thế gian. Cách duy nhất chúng ta có thể cất đi h́nh phạt tội lỗi trong tương lai (địa ngục) khỏi đời sống chúng ta là tin vào sự chết của Đức Chúa Jêsus Christ trên cây thập tự (Giăng 3:16).
•   Quyền Lực Của Tội Lỗi. Phao-lô viết trong I Cô-rinh-tô 10:12: “Vậy th́, ai tưởng ḿnh đứng, hăy giữ kẻo ngă” Nếu một người như Đavít có thể bị đánh hạ bởi quyền lực của tội lỗi, th́ chúng ta là ai mà có thể nghĩ rằng chúng ta có thể chống cự được nó? chúng đừng bao giờ đánh giá thấp quyền lực của tội lỗi.
•   Giá Trả Của Tội Lỗi. Phaolô nói với chúng ta rằng, “công giá của tội lỗi là sự chết ” (Rô-ma 6:23). Phaolô không chỉ muốn nói cái chết về thể xác mà là sự chết đời đời.
Sự kiện của sự cứu rỗi:
•   Chúa Jêsus Đă Cất Đi H́nh Phạt Của Tội Lỗi: Ngài đă chết trên thập tự giá để cất đi h́nh phạt tội lỗi và chuộc tội cho chúng ta, Ngài đă sống lại đắc thắng sự chết.
•   Đức Thánh Linh Chiến Thắng Quyền Lực Của Tội Lỗi: Đức Thánh Linh có thể kềm giữ quyền lực của tội lỗi trong đời sống chúng ta dưới sự kiểm soát của Ngài. Trong I Giăng 4:4: “Đấng ở trong các con là lớn hơn kẻ ở trong thế gian ”. Đức Thánh linh ở trong chúng ta cho nên chúng ta có được uy quyền của Ngài, bởi uy quyền đó chúng ta sẽ đắc thắng ma quỉ và Sa-tan.
•   Sự Xưng Nghĩa Xóa Bỏ Tội Lỗi Chúng Ta Trước Mặt Ngài: khi chúng ta xưng nhận và ăn năn tội lỗi ḿnh với Đức Chúa Trời, th́ tội lỗi của chúng ta giống như chưa từng xảy ra! Tội của chúng ta không chỉ được tha thứ, được bôi xóa, hay đơn giản là được cất đi, mà c̣n biến mất luôn nữa. Nó giống y như thể ta chưa từng phạm tội. Như Đavít đă viết trong một Thi thiên: “Phương Đông xa cách phương Tây bao nhiêu, th́ Ngài đă đem sự vi phạm chúng tôi xa khỏi chúng tôi bấy nhiêu ” (Thi thiên 103:12) điều này Kinh thánh gọi là được xưng là công b́nh.
3. Ư nghĩa tên của Sa-mu-ên liên quan thế nào đến vấn đề "nghe về Đức Chúa Trời". Đời sống Sa-mu-ên cho chúng ta những điển h́nh tích cực nào?
   Tên của Samuên được tạo nên bởi hai từ Hê-bơ-rơ là “đă được nghe” và “về Đức Chúa Trời”. Xét về cách ông được sinh ra th́ tên nầy rất thích hợp. Mẹ của ông là An-ne đă sống trong nhiều năm với nỗi sầu khổ bị hiếm muộn. Trong những ngày đó, mang thai là dấu hiệu về phước lành từ Đức Chúa Trời. Cái tên “Nghe về Đức Chúa Trời” cũng phù hợp với Sa-mu-ên khi ông trưởng thành. Kinh Thánh chép rằng từ phương Bắc đến tận phương Nam (từ Đan đến Bê-e-sê-ba), khi Sa-mu-ên nói rằng Đức Chúa Trời đă sai một tiên tri đến với họ, th́ cả Y-sơ-ra-ên đều thừa nhận (3:19-4:1). Toàn thể dân Y-sơ-ra-ên đă nghe được lời của Đức Chúa Trời qua Sa-mu-ên. V́ vậy, “Nghe về Đức Chúa Trời” là tên quả thật rất thích hợp với ông.
Cuộc đời của Samuên cho chúng ta nhiều ví dụ tích cực:
•   ông và mẹ ông cho thấy giá trị của việc nuôi dưỡng và giáo dục trong sự tin kính.
•   Sa-mu-ên là tấm gương cao quí về những điều đạt được qua sự nuôi dạy tin kính khi chúng ta thấy ông dẫn dắt dân Y-sơ-ra-ên thoát khỏi thời kỳ tăm tối thuộc linh.
•   ông đă trở thành một vị lănh tụ chính trị vĩ đại, nối thời kỳ Các Quan Xét với thời kỳ của Các vua.


sv Vơ Hoàng Hiền

Offline MA-1416 Vơ Hoàng Hiền

  • THƯ VIỆN VBI
  • Full Member
  • *
  • Posts: 150
  • Karma: +0/-0

Thầy có đề cập đến âm "EL", vậy thầy và các Bạn thử t́m hiểu tên có chữ cuối là "IT", có nghĩa ǵ?
[/quote]

Kính thưa Giáo sư! chữ cuối là "IT" sẽ có nghĩa là "b́nh an" có phải không ah?

Offline GS-PHẠM THANH B̀NH

  • KHÓA I: P.P. VIẾT KHẢO LUẬN (GS. HỒNG ĐÀO)
  • Hero Member
  • *
  • Posts: 4,177
  • Karma: +0/-0
          Thầy có đề cập đến âm "EL", vậy thầy và các Bạn thử t́m hiểu tên có chữ cuối là "IT", có nghĩa ǵ?

          Thưa Giáo sư!

          Giáo sư vui ḷng nêu ra vài tên để chúng tôi tham khảo.  Cảm ơn Giáo sư!

Thân mến
Joseph Phạm

Offline MA-1416 Vơ Hoàng Hiền

  • THƯ VIỆN VBI
  • Full Member
  • *
  • Posts: 150
  • Karma: +0/-0
Thân chào trưởng pḥng!
Giáo sư đă nhận xét bài thầy rồi, cho nên em xin được thảo luận thêm với thầy và quí thầy cô như sau:
trong câu 1 có đề cặp đến từ "tái sanh". Có phải tiếp nhận Chúa là được tái sanh không? theo thầy tái sanh có ư nghĩa ǵ? và  làm thế nào để được tái sanh?

xin được học hỏi từ thầy


sv Vơ Hoàng Hiền

Offline GS-PHẠM THANH B̀NH

  • KHÓA I: P.P. VIẾT KHẢO LUẬN (GS. HỒNG ĐÀO)
  • Hero Member
  • *
  • Posts: 4,177
  • Karma: +0/-0
   Thầy Hoàng Hiền thân mến và quư thầy cô thân mến!

   Trong giờ thảo luận chung, tôi mong rằng quư thầy cô cùng trả lời những câu hỏi của mọi người, kể cả câu hỏi tôi đặt ra cho một thầy cô nào đó.  Cảm ơn!

   Theo tài liệu sách Giáo khoa cũng như thầy đă tŕnh bày:
   Ông (Samuên) và mẹ ông cho thấy giá trị của việc nuôi dưỡng và giáo dục trong sự tin kính...  Khi Sa-mu-ên tuổi già sức yếu, lúc bấy giờ dân Y-sơ-ra-ên thấy các con trai ông không ngay thẳng như ông, th́ họ bảo Sa-mu-ên rằng họ muốn có được một vị vua giống như tất cả các dân tộc khác    
   Những điều nêu trên cho thấy rằng, Samuên đă được nuôi dưỡng và giáo dục tốt trong sự tin kính bởi người mẹ.  Tuy nhiên,  hai con của ông không theo gương tốt nơi cha ḿnh. 
   1/  Như vậy, lỗi này do hai con không biết vâng lời, hay do ông không biết dạy con? 
   2/  Khi dâng sự đ̣i hỏi một vua v́ họ thấy các con của ông không tốt, phải chăng Samuên cũng phải chịu trách nhiệm chứ không thể hoàn toàn đổi thừa cho dân sự, bởi v́ trước đó họ không đ̣i hỏi có vua nào cả?

Thân mến
Joseph Phạm


Offline GS-PHẠM THANH B̀NH

  • KHÓA I: P.P. VIẾT KHẢO LUẬN (GS. HỒNG ĐÀO)
  • Hero Member
  • *
  • Posts: 4,177
  • Karma: +0/-0

   Tái sanh có ư nghĩa ǵ? Có phải tiếp nhận Chúa là được tái sanh không?  Làm thế nào để được tái sanh?

   Thầy Hoàng Hiền thân mến!

   Tái sanh có nghĩa là làm sống lại, làm mới lại cái đă cũ.  Hay dễ hiểu hơn là  'đổi mới'.   II Côrinhtô 5:17 chép rằng “Vậy, nếu ai ở trong Đấng Christ, thí nấy là người dựng nên mới, những sự cũ đă qua đi, nầy mọi sự đều trở nên mới”.
   Chữ 'sanh lại' mà Chúa Jesus đề cập với Ni-cô-đem mang một ư nghĩa siêu nhiên cho chương tŕnh cứu chuộc của Đức Chúa Trời dành cho nhân loại.  Chúa Jesus phán cùng Nicôđem rằng:  '...Nếu một người chẳng sanh lại th́ không thể thấy nước Đức Chúa Trời, không được vào nước Đức Chúa Trời' (Giăng 3:3,5).  "Sanh lại" nói đây chỉ linh hồn, gồm tâm tánh và phẩm cách, được sanh lại (đổi mới) bởi Đức Thánh Linh và ân điển của Đức Chúa Trời (Giăng 1:12,13; 3:5,6; I Giăng 3:9).
   Tái sanh là việc làm của Đức Thánh Linh thông qua đức tin của chúng ta; Đức Thánh Linh ngự vào tâm linh của chúng ta; biến đổi tâm linh cũ kỹ, chết mất , xa cách Đức Chúa Trời , trở nên một tâm linh sống động, nối liền mạch sống giữa tâm linh chúng ta với Đức Chúa Trời, để mở đường vào Vương quốc của Đức Chúa Trời.
   Khi tin nhận Chúa 'thật ḷng', ăn năn từ bỏ những sự xấu xa tội lỗi trước đây, chúng ta sẽ được tái sanh.  Như vậy, dầu người đă tin Chúa, mà vẫn giữ nếp sống cũ, không được đổi mới trong Chúa, th́ chưa được tái sanh.
   Tóm lại, con đường duy nhất để trở nên một tín đồ Đấng Christ là được tái sanh, sanh ra bởi quyền phép của Chúa Thánh Linh.

Thân mến
Joseph Phạm


Offline DMIN-18 MAI XUÂN LỘC

  • KHÓA I: P.P. VIẾT KHẢO LUẬN (GS. HỒNG ĐÀO)
  • Hero Member
  • *
  • Posts: 1,648
  • Karma: +0/-0
Kính thưa Giáo sư và Thầy trưởng pḥng.
V́ thời gian gần đây công việc của tôi khá bận rộn (việc xây cất nhà thờ). Nên cho phép tôi tranh thủ làm được phần nào tôi xin gởi trước phần đó để cùng thảo luận với QTC.
Mong được sự cảm thông.

2.  Câu chuyện của Đa-vít minh họa về ba sự kiện của tội lỗi và ba sự kiện của sự cứu rỗi như thế nào?
Chúng ta đă học qua sách Các quan xét và thấy được hậu quả của tội lỗi là như thế nào trên dân Y-sơ-ra-ên, mặc dầu họ là tuyển dân của Ngài. Bên cạnh những hậu quả của tội lỗi th́ sự cứu chuộc của Đức Chúa Trời luôn dư dật hơn bởi ân điển của Ngài.
Chúng ta tiếp tục nh́n thấy và khám phá điều này khi được Kinh Thánh dành nhiều chổ để nói về một con người, ông cũng là vị vua vĩ đại của dân Y-sơ-ra-ên và những ǵ liên quan đến cuộc đời của ông qua các sách lịch sử.
Qua cuộc đời của Đa-vít chúng ta sẽ học những bài học rất quan trọng về tội lỗi dẫn đến hậu quả khủng khiếp, cách ông đối phó với tội lỗi và cách mà Đức Chúa Trời giải quyết các hậu quả của tội lỗi mà ông đă gây ra.
a)   Ba sự kiện của tội lỗi:
-   Tội lỗi có h́nh phạt
Chúng ta biết, bản chất của Đức Chúa Trời là vô cùng thánh khiết và công b́nh, Ngài không kể kẻ có tội là vô tội được (Dân 14:8; Na hum 1:3). Cho nên tội lỗi phải chịu h́nh phạt trong hiện tại và trong cả tương lai.
Nhưng bản chất của Đức Chúa Trời cũng là Đấng yêu thương. Đó là lư do Ngài sai con Ngài xuống thế gian để giải phóng nhân loại trong hiện tại đó là khỏi quyền lực bởi sự nô lệ của tội lỗi ngự trị trên đời sống họ bằng những thói quen tội lỗi. Trong tương lai, đó chính là thoát khỏi h́nh phạt nơi địa ngục và đón nhận sự sống đời đời Ngài ban cho con người.
-   Quyền lực của tội lỗi
Quyền lực của tội lỗi trở nên lớn mạnh khi người ta tiếp tục tin và sống trong quyền lực đó. Không ai có thể tránh khỏi sự cám dỗ vây quanh ḿnh. A-đam và Ê-va đă thất bại trước sự cám dỗ tấn công và cả vua Đa-vít cũng không tránh khỏi. V́ vậy, chúng ta không nên coi thường và đánh giá thấp về nó. Sứ đồ Phao-lô nhận thấy điều này, nên ông cảnh báo rằng “Ai tưởng ḿnh đứng, hăy giữ kẻo ngă” (I cor 10:12).
-   Giá trả của tội lỗi
Kinh thánh cho chúng ta biết giá phải trả cho tội lỗi đó chính là sự chết “tiền công của tội lỗi là sự chết” (Rô 6:23). Sự chết ở đây không chỉ đơn thuần là chết là hết mà c̣n sống trong những chuỗi ngày đau đớn đau đớn về thể xác cả về những vết sẹo tinh thần, và sự chết trầm luân nơi địa ngục.
b)   Ba sự kiện của sự cứu rỗi:
 Tội lỗi càng nhiều th́ ân điển của Đức Chúa Trời luôn lớn hơn, để có thể giải phóng được ra khỏi quyền lực của nó ( Rô 5:16)
-   Chúa Giê xu đă cất đi h́nh phạt của tội lỗi
Kinh Thánh cho chúng ta biết giải pháp của tội lỗi chính là Chúa Giê-xu-Christ : « nhưng nơi nào tội lỗi đă gia thêm, th́ ân điển lại càng dư dật hơn nữa, 21 hầu cho tội lỗi đă cai trị làm nên sự chết thể nào, th́ ân điển cũng cai trị bởi sự công b́nh thể ấy, đặng ban cho sự sống đời đời bởi Đức Chúa Jêsus Christ, là Chúa chúng ta. » (Rô 5 :6).
Chúa Giê xu đă công bố điều này khi Ngài phán trong Tin lành giăng 3 :16 « V́ Đức Chúa Trời yêu thương thế gian, đến nỗi đă ban Con một của Ngài, hầu cho hễ ai tin Con ấy không bị hư mất mà được sự sống đời đời.”.
-   Đức Thánh Linh chiến thắng quyền lực của tội lỗi
Khi chúng ta tiếp nhận Chúa, không có nghĩa là cám dỗ tội lỗi không tiếp tục lôi kéo chúng ta. Nhưng có một đấng giúp chúng ta thắng hơn quyền lực tội lỗi và kiểm soát nó, đó chính là Đức Thánh Linh “Đấng đó ở trong con là lớn hơn những kẻ ở trong thế gian” (I Gi 4:4). Và t́nh yêu Ngài dành cho những kẻ thuộc về Ngài. (Rô 8:37-39).
-   Sự xưng nghĩa xóa bỏ tội lỗi chúng ta trước mặt Ngài
Đa-vít đă kinh nghiệm được điều này khi ông viết “Phương đông xa cách phương tây bao nhiêu, th́ Ngài đem sự vi phạm chúng tôi xa cách chúng tôi bấy nhiêu” (Thi 103:12).
Điều này có nghĩa là khi chúng ta ăn năn và xưng tội ḿnh cách chân thành với Chúa, th́ Đức Chúa Trời tha thứ tội và bôi xóa tội chúng ta như chưa hề đă xảy ra. Giống như quan ṭa tuyên bố phạm nhân là vô tội. Đó chính là sự xưng nghĩa, tức là xưng công b́nh cho chúng ta.
Tuy nhiên, qui luật về gieo và gặt mà Chúa đă định th́ không hề thay đổi. Về phương diện tội lỗi Ngài tha thứ và xưng công b́nh, trong đức tin nơi con Ngài, nhưng hậu quả họ gây ra th́ phải gánh chịu và phải trả. Ví dụ: nếu một người phạm tội giết người, sau khi họ ăn năn tin Chúa th́ Đức Chúa Trời tha thứ, nhưng họ phải đi tù về hậu quả ḿnh gây ra. Đây cũng là lư do mà sứ đồ Giăng đă viết “Ta viết cho các con điều này, hầu cho các con không phạm tội” (Igi 2:1).
Tóm lại: Qua ba sự kiện về hậu quả của tội lỗi và ba sự kiện về sự cứu rỗi. Chúng ta thấy quyền lực và sức mạnh của tội lỗi là như thế nào. Nhưng chúng ta cũng thấy được ân điển và sự cứu chuộc bởi t́nh yêu thương của Đức Chúa Trời càng lớn hơn, để có thể giải phóng chúng ta ra khỏi quyền lực đó bởi sự tha thứ và sự chữa lành của Ngài. Tuy nhiên, cũng có những vết sẹo hay vết nhơ không thể hủy bỏ được, v́ Ngài là đấng công b́nh.
(C̣n nữa)
Xuân Lộc

Offline GS-PHẠM THANH B̀NH

  • KHÓA I: P.P. VIẾT KHẢO LUẬN (GS. HỒNG ĐÀO)
  • Hero Member
  • *
  • Posts: 4,177
  • Karma: +0/-0

   Thầy Xuân Lộc thân mến!
   
   Thầy yên tâm, khi nào xong phần nào th́ gởi bài đó.  Cầu xin Chúa thêm sức trên thầy.
   Tôi mong thầy chia sẻ kinh nghiệm về quyền lực tội lỗi mà thầy đă từng đối diện.  Trong những lúc đối diện thử thách tội lỗi, thầy thường làm ǵ nhất để chiến thắng điều đó?  Cảm ơn!

Thân mến
Joseph Phạm